GRIDS OF
VIETNAMESE
MODERNISM






THE GRIDS MAP / Bản đồ Grids








“Architects make architecture, historians make history and what they both make is myth”
– Charles Jencks, Meaning in Architecture


In 2000, in his essay for Daedalus journal, S.N Eisenstadt brought forwards the notion of “multiple modernities” that challenged the classical modernization theories. Fast forward two decades later, S.N Eisenstadt’s words have achieved a certain level of popularity in different disciplines including architecture, evidenced in a multitude of publications and research that explore a wide range of peripheral architecture that was once not considered mainstream. Interests in the architecture of the global south are galvanised via the local effort in preservation, theorising as well as historiography. Situating in a vibrant Southeast Asian region, the Vietnamese architectural scene was no exception.

The narratives of Vietnamese architecture in the 20th century have been fragmented with historical gaps. The absence of a coherent architectural discourse together the information inaccessibility leads to great difficulty for these narratives to shape and be formalised. Moreover, the outdated common-sense view, that history is something written purely about “curated” individuals, omitted countless of others, events, institutions as well as strands of thoughts that made up the entire underexplored Vietnamese architectural scene.

Moving away from the focus on individual “hero” architects, the project positions itself to acknowledge a view that Vietnamese architectural history was a simultaneous existence of a plural number of narratives, each relating to a series of events in different manners. The project accepts that there was a plural number of modern movements, each occupied a position set slightly apart from the others within the common socio-political context of the Vietnamese built environment.

From these positions, The Grids Map serves as a starting platform to visualise these number of narratives, the hidden relations between individuals, institutions, groups, concepts, major projects, and events. As a map, it curates linkages and relationships that allow one to wander through the sea of architectural information without getting lost. As an interactive device, The Grids Map provides a zone for data overlap, juxtaposition, superimposition subsequently allowing the wanderers to interpret, to draw connection and ultimately to construct his own version of history.

“Kiến trúc sư làm ra kiến trúc, sử gia làm nên lịch sử và cái họ làm ra đều là tưởng tượng ”
– Charles Jencks, Ý nghĩa trong Kiến trúc


Vào năm 2000, trong tham luận của mình cho tạp chí Daedalus , S.N Eisenstadt đưa ra quan điểm về “Đa hiện đại” - Khái niệm thách thức nhiều học thuyết hiện đại hóa kinh điển. Trải qua hai thập kỷ, những  câu chữ của S.N Eisenstadt đã đạt được tính đại chúng nhất định trong nhiều ngành bao gồm kiến trúc,  với bằng chứng của vô số xuất bản và nghiên cứu nhằm khám phá một phạm vi rộng của những kiến trúc ngoại biên - những kiến trúc từng không được coi là chủ đạo. Mối quan tâm về kiến trúc của các vùng nói trên được phát triển mãnh mẽ với những nỗ lực địa phương trong việc bảo tồn, học thuyết hóa cũng như lịch sử hóa.  Đặt trong vùng Đông Nam Á, bối cảnh của kiến trúc Việt nam cũng không phải ngoại lệ.  

Những kịch bản của kiến trúc Việt Nam trong thế kỷ 20 vẫn luôn phân mảnh với nhiều gián đoạn lịch sử. Sự thiếu vắng của một nghị luận kiến trúc đồng nhất cùng quá trình tiếp cận dữ liệu hạn hẹp dẫn đến sự khó khăn cản trở những kịch bản nói trên có thể cô đọng và hình thành.  Hơn nữa, góc nhìn thông thường và lỗ thời về lịch sử như một thứ viết chỉ về những cá nhân được “sàng lọc”, đã lược bỏ vô số những cá nhân khác, những sự kiện, đoàn thể cũng như những dòng suy nghĩ đã tạo thành nền kiến trúc Việt Nam. 

Rời ra khỏi sự tập trung về những cá nhân kiến trúc sư “anh hùng”, dự án định vị chính mình ở góc nhìn thừa nhận rằng lịch sử kiến trúc Việt nam là sự tồn tại đồng thời của nhiều kịch bản mà chúng liên hệ theo những cách khác nhau với cùng một chuỗi sự kiện lịch sử. Dự án chấp nhận sự tồn tại cùng lúc của nhiều phong trào hiện đại, giãn cách lẫn nhau trong cùng một bối cảnh xã hội chính trị của môi trường xây dựng Việt nam. 

Từ những lập trường trên, bản đồ Grids đóng vai trò là nền tảng trong việc hình dung những kịch bản nói trên, những mối quan hệ ẩn giữa các cá nhân, đoàn thể, nhóm, khái niệm, dự án chủ đạo và sự kiện. Là bản đồ, nó định hình những liên kết và những mối quan hệ cho phép người sử dụng lang thang trong biển thông tin kiến trúc. Là công cụ tương tác, bản đồ Grids cung cấp một trung gian cho nhiều dữ kiện có thể được chồng lớp và so sánh, cho phép người sử dụng diễn dịch, định hình những mối liên quan và từ đó kiến tạo nên những phiên bản lịch sử của chính mình. 







The Grids Map is always a work in progress and is subjected to change. The research group hope to receive missing information regarding the Grids Map from Vietnamese and international architectural community. 
Bản Đồ Grids luôn trong quá trình phát triển và thay đổi. Nhóm nghiên cứu hy vọng có thể nhận được nhiều thông tin còn thiếu từ cộng đồng kiến trúc Việt Nam và quốc tế

The Grids Map Index